Book of Eopi
  • 😍About the Author
  • 🤖ChatGPT for Cybersecurity
  • 📘CERTIFICATIONS
    • Certified Ethical Hacker (C|EH)(Practical)
      • Reconnaissance (Footprinting)
      • Scanning Networks
      • Vulnerability Analysis
      • System Hacking
      • Sniffing
      • SQL Injection
      • Remote code execution
      • Hacking Web Applications & Servers
        • Local and remote file inclusion
        • File upload bypass
        • Cross-site scripting
        • Cross-site request forgery
        • Server-side request forgery
      • Exploitation
        • Working with exploits
        • Password cracking
        • Metasploit
        • Buffer overflow
      • Cloud Computing
      • Cryptography
      • Mobile Pentesting Resources
      • Learning resources
  • 🏁My Hacking Materials
    • My Most Frequently Used Hacking Commands
    • RickdiculouslyEasy: 1 VulnHub WriteUp
    • Corrosion: 2 VulnHub WriteUp
    • Hackable: 3 VulnHub WriteUp
    • Empire: LupinOne Vulnhub WriteUp
  • 🐧101 Labs for Linux
    • 💻Hardware and System Configuration
      • LAB 1 - Boot Sequence
  • 🔧Mod Nintendo Switch Game
    • 🔹Pokémon Brilliant Diamond and Shining Pearl
      • 🟥Install mods on Nintendo Switch
      • 🟦Install mods on Yuzu/Ryujinx Emulator
      • 🔠Custom font for Pokémon BDSP
  • 📖SHARE TÀI LIỆU NVSP
    • 1️⃣HỌC PHẦN 1
    • 2️⃣HỌC PHẦN 2
    • 3️⃣HỌC PHẦN 3
    • 4️⃣HỌC PHẦN 4
    • 5️⃣HỌC PHẦN 5 (chưa hoàn thiện)
    • 6️⃣HỌC PHẦN 6
  • ⚔️Tổng Hợp Võ Lâm 2
    • 💰Server JX2 2014 - Bản Kinh Doanh
    • 👑Server JX2 2014 - Phiên bản Offline
    • 👑Server JX2 2017 - Phiên Bản Offline
    • 👑Server JX2 2021 - Phiên Bản Offline
Powered by GitBook
On this page
  • Học liệu mở là gì? Thực hành khai thác tài liệu phục vụ chuyên môn trên học liệu mở
  • Từ điển mở là gì? Thực hành sử dụng từ điển mở để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến lĩnh vục chuyên môn.
  • Khái niệm e-learning, m-learning
  1. SHARE TÀI LIỆU NVSP

HỌC PHẦN 6

Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học đại học

PreviousHỌC PHẦN 5 (chưa hoàn thiện)NextTổng Hợp Võ Lâm 2

Last updated 2 years ago

Học liệu mở là gì? Thực hành khai thác tài liệu phục vụ chuyên môn trên học liệu mở

  • Thuật ngữ Học liệu mở (OpenCourseWare) được Viện Công nghệ Massachusetts - MIT (Mỹ) khai sinh vào năm 2002 khi MIT quyết định đưa toàn bộ nội dung giảng dạy của mình lên web và cho phép người dùng Internet ở mọi nơi trên thế giới truy nhập hoàn toàn miễn phí.

  • Hiện nay trang web về học liệu mở của MIT có trên 1500 môn học (course) bao gồm bài giảng, lịch học, danh mục tài liệu tham khảo, bài tập về nhà, bài thi, bài thí nghiệm để người dùng có thể tham khảo cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu của mình.

  • Học liệu mở được xem như là kho tri thức của nhân loại, mọi người ở mọi nơi trên thế giới đều có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận, khai thác các tri thức đó.

Một số trang học liệu mở được giới thiệu trong đề cương

  • Học liệu mở của MIT:

  • Học liệu mở Đại học Hà Nội:

  • Học liệu mở Việt Nam:

  • Học liệu mở của edX:

Từ điển mở là gì? Thực hành sử dụng từ điển mở để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến lĩnh vục chuyên môn.

  • Trong xu thế người dùng khai thác thông tin trên internet ngày càng nhiều, đòi hỏi phải có những công cụ hỗ trợ, tra cứu các khái niệm, từ vừng một cách nhanh chóng, thuận tiện, điều này dẫn đến khái niệm từ điển mở ra đời. Vậy từ điển mở là gì? Hiện nay chưa có một định nghĩa chính thức nào về từ điển mở, tuy nhiên khái niệm này được rất nhiều người sử dụng như một sự thừa nhận.

  • Để hiểu khái niệm từ điển mở, ta sẽ xem xét một số đặc điểm nổi bật của từ điển mở:

    • Là một bộ từ điển

    • Cho phép truy cập trực tuyến, mọi lúc, mọi nơi

    • Phát hành miễn phí, tất cả mọi người đều có thể sử dụng

    • Thường xuyên được cập nhật từ mới

    • Sản phẩm của cộng đồng: bạn có thể đóng góp, có thể sửa đổi

    • Tra cứu đa ngôn ngữ

  • Một số trang từ điển mở phổ biến

    • Bách khoa toàn thư mở ()

    • Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt ()

    • Từ điển tiếng việt mở:

    • Từ điển Anh-Pháp-Việt-Hán:

Khái niệm e-learning, m-learning

E-learning

Có rất nhiều cách định nghĩa e-learning:

  • e-learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton).

  • E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (Compare Infobase Inc).

  • E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục (MASIE Center).

  • Việc học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính.

Một số đặc điểm nổi bật của E-Learning:

  • Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. Cụ thể hơn là công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán...

  • Hiệu quả của e-Learning cao hơn so với cách học truyền thống do e-Learning có tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người.

  • E-Learning đang trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Hiện nay, e- Learning đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nước trên thế giới với rất

    nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực e-Learning ra đời.

  • Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian

  • Học tập linh hoạt, không bắt buộc theo trình tự

  • Dễ dàng truy nhập ngẫu nhiên tài liệu học tập

  • Tự quản lí quá trình học

  • Học có sự hợp tác, phối hợp

  • Hỗ trợ người tàn tật

M-learning

  • Trong vài năm gần đây sự tăng trưởng của công nghệ di động tăng theo cấp số nhân, các thiết bị mạng có băng thông rộng ngày càng có tính sẵn dùng, sự cải tiến của công nghệ mạng không dây và thiết bị cầm tay ngày càng phổ biến, đã mở ra cơ hội mới cho khả năng truy cập của giáo dục. Khả năng thực sự của E-Learning giống như là “mọi lúc, mọi nơi” cuối cùng đã được thực hiện với sự ra đời của mobile learning (m-Learning).

  • M-Learning được định nghĩa như “mọi dịch vụ hoặc điều kiện dễ dàng cung cấp cho người học với những thông tin điện tử phổ biến và nội dung có tính giáo dục để giúp đỡ trong việc thu thập những kiến thức mà không cần quan tâm đến không gian và thời gian ” – theo Lehner&Nosekabel. Vavoula và Sharples đã đề xuất ba giải pháp nơi mà sự học tập có thể được cân nhắc di động như “...sự học tập là di động trong điều kiện không gian; nó là di động trong các phần khác nhau của cuộc sống; nó là di động đối với thời gian...”.Định nghĩa này nói lên rằng hệ thống m-Learning cần có sự chuyển giao nội dung có tính giáo dục mọi lúc mọi nơi khi người học cần đến.

  • Tóm lại, nhờ có công nghệ di động đã mở ra một hướng mới cho quá trình giáo dục và đào tạo. Giờ đây để được học tập ta không cần phải quan tâm nhiều đến việc thi đại học hay không có thời gian đến trường nữa, với m-Learning mọi người có thể học mọi nơi mọi lúc và không giới hạn về khoảng cách.

📖
6️⃣
https://ocw.mit.edu/
http://lib.hanu.vn/default.aspx?mnuid=11
https://voer.edu.vn/
https://www.edx.org/
www.wikipedia.org
https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh
http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/
http://vdict.com/